Để đáp ứng cho các nhu cầu phát triển của lưới điện, trong khi bảo trì sự tin cậy hệ thống với sự suy giảm là căng thẳng và không kinh tế. Các thay đổi không đáng kể thì việc vận hành và chăm sóc các máy biến áp, các tài nguyên sẽ bị tổn thất với tỉ lệ lũy thừa, nhưng khi thực hiện các bảo trì truyền thống tác động trở lại hơn là thực hiện chủ động (trước). Vì các lý do này, thử nghiệm dầu máy biến áp định kỳ sẽ tiết kiệm thực sự về tiền bạc và thời gian, sẽ giảm công tác bảo dưỡng, và trì hoãn các nhu cầu phải thay thế các tài sản đắt tiền quan trọng trong thời gian dài. Bằng các thủ tục không rủi ro và chi phí hiệu quả, bạn chó thể bảo vệ khoản đầu tư hàng triệu đô la và đảm bảo cho các máy biến áp lực thực hiện toàn bộ khả năng vốn có của nó.
Nguồn: KEP’s website
Để cho phép tạo ra các thiết bị tạo các dòng điện điển hình, máy cắt hạ áp phải vẫn bình thường khi xảy ra quá tải ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu hiện tượng quá tải được duy trì, máy cắt hạ áp phải mở mạch điện sau một khoảng thời gian xác định. Trong khi ngắn mạch, máy cắt hạ áp phải ngắt dòng điện một cách an toàn để tối thiểu các phá hủy.Hàng triệu máy cắt hạ thế đã được lắp đặt trong các khu dân cứ và các toàn nhà, hoặc được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp. Các thiết bị đóng cắt tự động này cho phép đóng/cắt dòng điện trong khi vận hành bình thường, và cũng tự động cắt nếu dòng điện vượt quá giá trị cho phép với một khoảng thời gian xác định.
Các nguyên tắc vận hành và thiết kế của máy cắt
Một máy cắt có hơn một thiết kế, gồm hai miếng riêng biệt để làm việc khi quá tải và ngắn mạch. Thuộc tính cắt của máy cắt gồm: một bộ cắt theo nhiệt cho hiện tượng quá tải, và một bộ cắt kiểu từ tính dùng cho nắng mạch.
Bên trong một máy cắt, đường dẫn cho dòng điện đi qua các tiếp điểm đóng có thể nhìn thấy, là giống với các thành phần cắt. Khi biên độ của quá dòng cao hơn, và tăng nhanh thì máy cắt phải tác động.
Sự tác động của máy cắt thu nhận đạt được với một thành phần kim loại bao gồm 2 miếng kim loại, và được đốt nóng bởi dòng điện. Hai miếng kim loại giãn nở với tỷ lệ khác nhau khi bị đốt nóng. Khi quá dòng điện xuất hiện đủ lâu sẽ kích hoạt bộ phận ngắt . Cơ cấu cơ khi bị ngắt ra khi xảy ra dòng điện tăng cao và vượt quá giá trị định mức từ 1.45 đến 2 lần. Cùng với thời gian tác động,
Máy cắt phải ngắt mạch ngay lập tức khi phát hiện ngắn mạch với giá trị bằng vài lần dòng điện định mức. Cuộn đây và pit tong là các bộ phận được sử dụng để ngăt tức thời. Dòng ngăn mạch tạo ra trường điện từ tức thời làm dịch chuyển pit tong và máy cắt hoạt động.
Một điểm quan trọng khác đó là việc ngắt dòng điện sự cố cao lớn có thể tạo ra hồ quang. Nhờ có lực từ, hồ quang di chuyển qua các ngăn tạo bởi các tấm kim loại để làm mát, phân tách, và thổi hồ quang tại các giao điểm không.
Thử nghiệm máy cắt
Chất lượng của các vật liệu được sử dụng bởi các nhà sản xuất khác nhau. Do đó, một ý tưởng hay cho người sử dụng để thử nghiệm các máy cắt và không đơn giản dựa vào.
Trong khi thử nghiệm, máy cắt được tách ra khỏi mạch và được kết nối với bộ thử nghiệm tao dòng nhất thứ, thiết bị tạo ra các dòng điện khác nhau để mô phỏng các điều kiện tải và các dòng điện sự cố.
Đối với trình tự thử nghiệm, thành phần tác động ngắn mạch được kiểm tra trước tiên. Sau đó bộ phận tác động quá tải mới được thực hiện với thử nghiệm ổn định với dòng định mức.
Nếu các bộ phận tác động bị lỗi để máy cắt tác động theo bộ thời gian, máy cắt khi thử nghiệm được xem xét ngoài thông số đặt hàng và không hoạt động thêm nữa.
Bộ thử nghiệm máy cắt của KEP: dòng sản phẩm UPA.
Các bộ thử nghiệm máy cắt UPA được dự định
Bộ thử nghiệm máy cắt UPA được mong đợi để thử nghiệm tự động cho máy cắt với dòng điện biến đối. Các thiệt bị cho phép đo giá trị của dòng điện cáp vào và đo thời gian tác động UPA-3. UPA vận hành dựa trên nguyên tắc thực biến đổi công suất trong mạch nhất thứ của máy biến áp, và sự biến đổi dòng điện đầu ra chạy qua máy cắt khi thử nghiệm. Việc điều chỉnh công suất có thể thực hiện hoặc thông qua nguồn điện bên ngoài hoặc sử dụng bộ điều khiển thyristor.
Nắm bắt và hiểu về cơ sở xác định vị trí cáp, bạn có thể có các quyết định sử dụng thiết bị xác định vị trí cáp ngầm tốt nhất, tìm kiếm chính xác đường đi của cáp và xác định độ sâu chôn cáp. Các phần bên dưới giúp bạn có thể hiểu các phương pháp chính xác định vị trí cáp cùng với các ưu nhược điểm của từng phương pháp.
Có hai kiểu cơ bản để xác định vị trí cáp: chủ động và thụ động. Đặc biệt, cáp cần tìm kiếm được dò tìm bằng cách thu nhận các tín hiệu hoặc là cảm biến (xác định chủ động) hoặc là các tuyến cáp đã biết (xác định vị trí thụ động).
Xác định vị trí chủ động
Xác định vị trí cáp chủ động bao gồm việc nạp điện cho cáp cần dò tìm và sau đó sử dụng bộ tiếp nhận tín hiệu để thu thập các tín hiệu được phát ra từ cáp. Với kiểu xác định vị trí cáp này, sẽ xuất hiện dòng điện trong cáp cần dò tìm, và dòng điện này được tạo ra theo một trong 3 cách nối: tính dẫn điện (trực tiếp), kìm cảm biến hoặc cảm ứng.
Xác định vị trí theo phương pháp dẫn điện
Phương pháp kết nối hiệu quả nhất để dò tìm là đưa dòng điện vào dây dẫn, hay còn gọi là kết nối trực tiếp, bởi khi đó sẽ tạo ra tín hiệu mạnh nhất khi so với hai phương pháp còn lại, do đó sẽ giúp đưa ra kết quả về vị trí chính xác nhất. Và đây chính là tên của phương pháp, các cần tìm kiếm được xác định thông qua kết nối trực tiếp, giúp tập trung tín hiệu truyền được tạo ra bởi bộ tạo tần số âm thanh trên chính cáp cần tìm kiếm. Đối với phương pháp này, đầu tiên sẽ nối kẹp mầu đỏ với cáp thử nghiệm để đảm bảo tạo ra điểm dẫn điện tốt. Sau đó nên định vị cọc nối đất vuông góc với tuyến cáp.
Cọc nối đất được đóng sau vào đất để làm tăng bề mặt tiếp xúc với đất. Cần cẩn thận thực hiện việc nối đất phù hợp vì cường độ tín hiệu phụ thuộc vào việc này. Tiếp theo, kết nối kẹp cáp mầu đen với cọc tiếp đất, giúp tạo ra mạch điện hoàn chỉnh (khép kín) và bắt đầu bơm dòng điện vào cáp cần xác định vị trí. Tín hiệu phát ra sẽ đi từ bộ phát, và nó sẽ yếu hơn khi chạy dọc cáp và rò vào trong đất. Cùng với việc bơm dòng này, một điểm quan trọng đó là điều chỉnh tần số hợp lý.
Việc chọn tần số phụ thuộc vào các điều kiện xác định vị trí. Trường hợp tốt nhất, với sơ đồ đấu nối phù hợp và các điều kiện đất thuận lợi, khi đó sử dụng tần số thấp nhất, thì tần số càng thấp thì dòng điện đi được xa nhất và sự rò tín hiệu sang các đối tượng khác sẽ nhỏ hơn.
Nếu tăng tần số, dòng điện sẽ đi được khoảng cách ngăn hơn do sự rò dòng điện nhanh hơn, và kết quả xác định vị trí sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.
Do đó, trong hầu hết các trường hợp đều bắt đầu với giá trị tần số thấp nhất có thể và tăng dần tần số lên mức cần thiết.
Nếu các điều kiện để xác định vị trí không được tốt, kết nối với dây dẫn kém, các phần tử không có tính dẫn, hoen rỉ, hoặc các trở ngại khác dối với dòng điện, khi đó sẽ phải sử dụng các giá trị tần số cao hơn để có thể vượt qua các trở ngại này.
Tuy nhiên, phương pháp kết nối thanh dẫn không thể luôn thuận lợi hoặc có thể sử dụng, ví dụ, trong trường hợp khó tiếp cận với cáp cần xác định vị trí.
Kẹp đo cảm ứng
Phương pháp kẹp đo cảm ứng thì dòng điện tạo ra sẽ nhỏ hơn, nhưng công nghệ này không phải là giải pháp phù hợp nếu đối tượng cáp cần phải tiếp cận bị hạn chế. Kiểu kết nối này, chúng ta nên sử dụng một kẹp xung quanh cáp cần xác định vị trí, có thể tìm điểm kẹp gần toàn các tòa nhà hoặc các cọc liên quan; trong một số trường hợp để sử dụng kẹp này, chúng ta phải đào đất xung quanh cáp.Cần sử dụng ít nhất một kẹp thanh dẫn, tuy nhiên việc sử dụng các kẹp ở hai đầu sẽ cho các kết quả xác định vị trí tốt hơn. Và hai đầu của cáp cần xác định nên được nối đất trong trường hợp tín hiệu quá thấp (giá trị nhỏ) để xác định vị trí. Trường hợp, một đầu cáp được nối đất, nên nối xa khu vực cáp cần xác định. Nếu không, tín hiệu truyền tới điểm tiếp đất sẽ diễn ra.
Xác định vị trí cáp bằng cảm ứng được thực hiện với sự trợ giúp của bộ phát. Khi gần với cáp được xác định, thi cần đảm bảo thiết bị truyền tín hiệu trên mặt đất bao trùm cáp cần xác định. Nếu đặt sai bị trí thiết bị phát, tín hiệu có thể không đủ mạnh để ghi nhận. Anten của bộ phát sẽ cảm ứng dòng điện trên cáp. Khi di chuyển xa bộ phát khoảng 5-6m và sử dụng một bộ thu để xác định cáp; nếu càng gần bộ phát, thì tín hiệu tiếp nhận của anten càng lớn đối khi gần cáp cần xác định.
Vấn đề gặp phải của phương pháp này đó là tín hiệu tạo ra có thể yếu hơn so với các phương pháp kìm cảm ứng, và kết nối trực tiếp. Ngoài ra, có các công trình khác gần với các cáp cần xác định sẽ làm cho tín hiệu thu nhận bị ảnh hưởng và làm cho phương pháp này trở nên khó khăn hơn. Có nghĩa, nó chỉ nhạy đối với việc xác định vị trí theo cách cảm ứng và nếu có hai đối tượng cần xác định vị trí cùng hoạt động thì không thể hoạt áp dụng được phương pháp này.
Các phương pháp xác định vị trí chủ động có thể sử dụng để xác định vị trí của các ống dẫn kim loại.
Xác định vị trí thụ động
Phương pháp xác định vị trí cáp thụ động được sử dụng khi cáp cần xác định đã được nạp điện, và khi đó không cần sử dụng bộ tạo tín hiệu.
Để xác định cáp có mang dòng điện, ví dụ, cáp điện lực, chúng ta có thể sử dụng phương pháp xác định vị trí thụ động. Trong phương pháp này, cáp trong mạng phân phối cần xác định phải đang mang dòng điện. Sự khó khăn của phương pháp này đó là không thể sử dụng nếu cáp không mang điện. Và dòng tải của cáp cũng sẽ ảnh hưởng tới độ mạnh, yếu của tín hiệu, yếu tố này sẽ ảnh hưởng tới quá trình xác định vị trí. Vì thế, chúng ta nên cẩn thận khi áp dụng phương pháp này, và chỉ dụng khi bạn không thể sử dụng phương pháp xác định vị trí chủ động ở phần trên.
Các nhiệm vụ liên quan tới xác định sự cố và chuẩn đoán cho cáp lực đối với ngành năng lượng hiện này có nhiều dạng công cụ khác nhau được sử dụng với nhiều phương áp thử nghiệm cáp. Và việc chọn lựa đúng phương pháp cũng như các thiết bị phù hợp phụ thuộc vào một số các yếu tố, bao gồm mục đích thử nghiệm, kiểu cáp và tuổi thọ cáp, các yếu tố về môi trường, và loại sự cố cáp có thể dự đoán trước.
Trước khi chuyển sang phần các công nghệ thử nghiệm cao áp (hipot-high potential) chính, vấn đề quan trọng trước tiên là giới thiệu và nắm bắt các thông tin cơ bản về các loại cáp lực, thường là kiểu cáp và cấu trúc điển hình, và giải thích về các kiểu cáp với các loại lỗi của cáp.
Cáp điện: Các lưu ý chung về kiểu cáp, thiết kế và ứng dụng của cáp
Thị trường cáp điện có thể được chia làm 3 loại khác nhau dựa vào cấp điện áp của cáp: Cáp trung áp với điện áp từ 6kV đến 69kV, cáp cao áp từ 69kV đến 150kV, và cáp siêu cao áp với điện áp lớn hơn 150kV. Trong đó, cáp trung thế chiếm ưu thế trong phân khúc thị trường cáp ngầm.
Các cáp lực có cách điện được sử dụng cho truyền và phân phối cả điện kinh doanh và công nghiệp với nhiều kiểu ứng dụng khác nhau trong thi công lắp ngầm (dưới lòng đất).
Với cáp trung thế điển hình, có các loại dây dẫn đồng và/hoặc nhôm, nhiều lõi và/hoặc đơn lõi (đặc), được sử dụng như các dây dẫn. Các dây dẫn này được bao bọc bởi một lớp bao bọc bên ngoài cáp nhằm điều phối sức căng của cáp, thường được hiểu như lớp màng chắn bảo vệ dây dẫn, và được làm bởi hợp chất bán dẫn. Lớp cách điện bao xung quanh trực tiếp và toàn bộ lớp dây dẫn. Lớp cách điện bọc xung quanh để cách điện và trong một vài trường hợp có thể có thêm lớp vật liệu bán dẫn có tính chất dẫn điện.
Các dây trung tính bằng đồng quấn quanh lớp vỏ cách điện, và sử dụng để bọc lớp vỏ nhựa polythylen, giúp bảo vệ cơ học cho cáp khỏi các tác động môi trường bên ngoài, và giảm sự xâm nhập ẩm vào trong cáp, vì thế sẽ chống lại sự hư hỏng cáp sớm.
Có hai loại cáp phổ biến, loại chất điện môi dọc cáp và loại cán mỏng. Ví dụ về loại dọc: sẽ gồm các loại cáp kiểu PE, XLPE polyethylene hoặc cáp có polyethylene liên kết ngang và loại cáp cao su ethylene proylen EPR. Và một loại, bên trong loại là giấy cách điện bảo phủ (PILC- Paper insulated lead covered type), là đặc trưng của các cáp có kiểu cách điện cán mỏng điển hình.
Các đặc tính lão hóa: Kiểu hình cây
Sự suy thoái bới các cây nước trong cáp là vấn đề chính đối với các loại cáp trung thê có chất điện môi dọc, nhất là các kiểu cáp XLPE và PE sẽ ảnh hưởng tới tuổi thọ làm việc. Nó có thể gây ra sự suy giảm tồi tệ đối với các điện của cáp điện và đóng vai trò lớn trong các hư hại cáp. Các cây nước được hình thành và phát triển do sự xuất hiện của hơi ẩm, tạp chất hay ô nhiễm, và các trường điện từ xuất hiện theo thời gian.
Các kiểu cây nước
Thông thường có hai kiểu cây nước, với cách gọi là cây kiểu bow-tie (từ một lỗ rỗng trong cáp) và cây kiểu phun trào (xuất phát từ bề mặt của vật liệu.) Các cây kiểu bow-tie là các dạng cây nước phát triển từ bên trong chất cách điện và có hướng phát triển vào trong hoặc ra ngoài bề mặt của cách điện. Các loại cây này phát triển theo hướng của trường điện từ theo cả hai hướng của hai điện cực, đó là (tạo bởi) thanh dẫn trung tâm của cáp và các bề mặt trung tính đồng tâm bao quanh cáp. Trong khi tốc độ phát triển của loại bow-tie nhanh hơn loại vented tree, loại bow-tie không thể phát triển theo diện rộng và thường không lớn thành một diện tích lớn đủ để gây ra hư hỏng trong hệ thống cách điện. Kiểu vented tree là các cây có kiểu phát triển theo hướng của trường điện từ, từ bề mặt của polymer hướng vào trong hệ thống thống cách điện. Vented tree có tốc độ phát triển ban đầu thấp hơn so với bow-tie. Tuy nhiên, chúng lại có thể phát triển trên toàn bộ bề dầy của lớp cách điện. Vì vậy, các kiểu vented tree được xác định là không rõ ràng theo các kiểu cây nhất định, và làm cho tuổi thọ làm việc của cáp bị suy giảm và gây ra các hư hỏng điện hoặc sự cố. Trong trường hợp điện môi kiểu dây thì kiểu cây là nguyên nhận nhiễm bẩn do cỏ và nước, và đây gọi là kiểu cây nước. Trong các loại cáp có cách điện dẹt, nguyên nhân phổ biến nhất mà các kiểu cây ảnh hưởng tới cáp là độ khô của dầu và sự đốt cháy các lớp cách điện giấy. Khi các lớp giấy cách điện cháy, chúng sẽ để lại các chất carbon, đây là loại dẫn điện. Vì thế, theo thời gian, khi các giấy cách điện cháy, sẽ để lại từng chút carbon, khi đủ lớn để đẫn điện qua lớp cách điện sẽ gây ra sự cố cho cáp. Kiểu cây này được gọi là cây carbon. Các thủ tục thử nghiệm được thực hiện đúng lúc có thể giúp thông báo về sự tổn thất về tính toàn vẹn cách điện của cáp, các đốm dấu hiệu sẽ trở nên xấu hơn do sự lão hóa, và sẽ giúp có phương án chống hư hỏng cho cáp.Thử nghiệm chịu đựng và điện áp cao được sử dụng để đánh giá các điều kiện cách điện của cáp trong quá trình lắp đặt, nghiệm thu hay thử nghiệm bảo trì. Với kết quả thử nghiệm phá hủy, với một điểm hư hỏng của cách điện, cây điện sẽ bắt đầu quá trình xuất hiện, tạo ra điểm đánh thủng cách điện và giúp cho kỹ thuật viên có thể xác định khu vực của sự cố.
Có một số phương pháp thử nghiệm hiện trường cho các loại cáp điện ngầm, được nằm trong nhóm thử nghiệm loại 1. Các loại thử nghiệm này dùng để thăm dò và tìm kiếm các sai hỏng đối với cách điện của cáp, giúp cải thiện sự tin cậy trong hoạt động truyền tải điện năng sau khi loại bỏ các phần hư hỏng và được sửa chữa. Các thử nghiệm này thường được thực hiện với các ứng dụng điện áp tăng cao đối với cách điện cáp trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, các thử nghiệm được sử dụng sẽ cho kết quả pass hoặc fail (đạt/không đạt), hay là kiểu go hoặc no go.
Các thí nghiệm điển hình loại 1 gồm một trong các thử nghiệm sau:
Các điện áp thử nghiệm cho cáp trung thế có bọc cách điện
Thử nghiệm chịu điện áp DC thường được thử nghiệm offline, tách các cáp hoặc hệ thống cáp ra khỏi hệ thống điện khi thử nghiệm. Trong trường hợp cáp có nhiều dây dẫn, mỗi dây dẫn sẽ được thử nghiệm riêng rẽ. Và khi đó, các thanh dẫn còn lại và lớp vỏ bao quanh sẽ được nối đất. Đầu thử nghiệm của bộ thử cao áp được kết nối với dây dẫn được thí nghiệm, điện áp thử nghiệm sẽ bắt đầu cấp vào cáp và tăng dần lên tới mức cao nhất. Phương pháp thử nghiệm Khi điện áp thử nghiệm liên tục tăng lên, thì nên thực hiện với cùng tốc độ tăng điện áp. Nếu điện áp được tăng theo các bước, nên sử dụng ít nhất 5 bước tăng điện áp, với mỗi cấp độ thì kỹ thuật viên nên chờ cho dòng điện đạt độ ổn định, dòng điện nhìn thấy (đọc) tại mỗi mức tăng áp, và sau 2 phút khi đạt tới điện áp thử nghiệm cao nhất và khi kết thúc việc thử nghiệm.Đấu nối cho thử nghiệm DC
Trong mọi trường hợp dòng điện giảm đều khi điện áp được cố định đặt lên cách điện của đối tượng thử nghiệm trong điều kiện nghiệm thu. Một thông số chỉ thị tin cậy về chất lượng cách điện là điện trở của một trong các dây dẫn điện được so sánh với điện trở của hai dây còn lại. Nếu tỷ số điện trở cách điện vượt quá 3 lần đối với cáp có độ dài trên 1000m, thì đây là dấu hiệu có sự suy giảm chất lượng lượng cách điện. Ưu và nhược điểm của phương pháp thử nghiệm DC Các lợi ích của việc thử nghiệm đánh thủng điện môi DC:Bài tiếp theo chúng tôi sẽ giới thiệu phương pháp thử nghiệm cao áp sử dụng tần số rất thấp VLF.
Việc bảo trì đúng và phòng ngừa sự cố đối với các quá trình giá hóa các bộ phận được quản lý và thực hiện các đo kiểm thay thế phù hợp được thực hiện, hiệu quả của các công tác này tùy thuộc vào việc đánh giá định kỳ các điều kiện của các hệ thống cáp.
Các hệ thống cáp được thiết kế để phục vụ lâu dài, trong khi xác nhận phù hợp với các tiêu chẩn về tính tin cậy và hiệu quả đã được ban hành. Theo quá trình già hóa, chất lượng của các hệ thống cáp có xu hướng giảm giá trị theo thời gian. Ngày nay, một lượng lớn mạng lưới cáp đã đạt tới cuối kỳ của thời gian hoạt động kỳ vọng, một vài hệ thống hạ tầng cáp sẽ vượt quá giới hạn ổn định của hệ thống. Đối với sự lão hóa, các mức phát triển này cũng có thể bị gây ra bới các công nghệ không hoàn hảo liên quan được áp dụng sớm đối với các hệ thống cáp, được so sánh với với các thành quả công nghệ tiến tiến đang được sử dụng. Sự gia tăng số lượng xuất hiện các sai lỗi hiện ở các hệ thống quá hạn ảnh hưởng tiêu cực đối với hạ tầng và mang và giúp đem các nhu cầu đánh dấu các ảnh hưởng bất lợi của xu thế.
Để thay thế toàn bộ các hệ thông cũ không được xem xét tới các thay thế mà nó yêu cầu sự đầu tư lớn và các công máy sản xuất mới. Khu vực điện lực và các nhà sản xuấ cáp không thể có đủ khả năng như chi phí thực hiệ.Cùng thời gian, không cần thết thay thế toàn bộ các hệ thống cáp. Để tim hiểu về các cơ sở hạ tầng hệ thống cáp đã chỉ ra một số sự cố xảy ra trên các hệ thống cáp, xuất hiện trên các cáp được cách ly hoặc các đoạn mạch. Do đó, việc xác định vị trí phù hợp và thay thế các điểm yếu, giúp mở rộng tuổi thọ ổn định của hệ thống.
Một số công nghệ thử nghiệm, chuẩn đoán, phân tích đã được sử dụng để kiểm tra các điều kiện cơ sở hạ tầng các hệ thống cáp. Dựa trên các kết quả thử nghiệm thu được, các mối nguy hiểm tiềm tàng trong hệ thống sẽ được phát hiện, sau đó là các bước sửa chữa hệ thống. Thử nghiệm chuẩn đoán được thực hiện lại để đảm bảo các lỗi đã được phát hiện sẽ đã được loại bỏ.
Tại sao chọn thử nghiệm cáp tần số cực thấp (VLF)?
Một trong các công nghệ thử nghiệm cáp phổ biến nhất hiện nay là thử nghiệm tần số thấp, nói cách khác, nó cung cấp các kết quả thử chính xác, và không phá hủy đối với các phần cách điện cáp tốt.
Thử nghiệm tần số thấp (VLF) gồm việc sử dụng tần số trong dải 0.01 tới 0.1Hz đặt vào các cáp được thử, sẽ không giây phá hủy cách điện đối với phần còn tốt, mà vẫn đảm bảo phát hiện là các lỗi của cáp. So với phương pháp thử cáp bằng nguồn DC, phương pháp này có thể phá hủy các phần cách điện còn tốt của cáp, phương pháp VLF không ảnh hưởng đối với các cáp được thử và cũng không tạo ra các song lan truyền.
Tham khảo thêm thông tin về sản phẩm tại đây.
Một số dạng sóng điển hình
2.2. Xác định khoảng cách tới vị trí sự cố Phép đo tiến hành bằng phương pháp TDR là phép đo thời gian. TDR đo tổng thời gian cần để một xung được đặt vào và thời gian các phản hồi quay trở lại. Để tìm ra khoảng mà xung phản hồi đã đi (dịch chuyển), TDR tự động tính toán dựa trên thời gian một xung phát đi và quay về, tổng thời gian này chia hai (2), rồi nhân với tốc độ của xung. Một cài đặt (thiết lập) rất quan trọng trên TDR là vận tốc truyền sóng. Vận tốc truyền sóng là tốc độ mà tại đó các xung tần số cao di chuyển trên một cáp mẫu nhất định và tốc độ mà tại đó các xung di chuyển bị ảnh hưởng bởi cách điện điển hình và độ dày mặt cắt ngang của cáp. Tuy nhiên, không cần biết cụ thể một số thông cáp như vận tốc, tổng chiều dài và đặc tính của mạch điện, mà vẫn có thể có được kết quả rất chính xác khi xử dụng sử dụng phương pháp TDR, dựa vào vị trí hai đầu của cáp cáp. Để tìm vị trí sự cố trong trường hợp này, tiến hành đo khoảng cách tới sự cố từ cả hai đầu, sự cố sẽ được xác định chính xác kể cả khi giá trị vận tốc là sai. Để định vị sự cố, đầu tiên đo khoảng cách từ đầu “a” và đánh dấu trên mặt đất. Sau đó, đo khoảng cách từ đầu “b” và cũng đánh dấu trên mặt đất tương tự. Kết quả là, nếu vận tốc quá chậm, sự cố sẽ nằm ở gần 2 đầu, và vị trí sự cố chính xác nằm giữa hai điểm đánh dấu. Đương nhiên, nếu vận tốc đặt quá nhanh, sự cố sẽ nằm xa hai đầu, và vị trí sự cố chính xác vẫn nằm giữa hai điểm đánh dấu. Do đó, ngay cả khi có rất ít thông tin về cáp điện và không có các thông tin đúng về giá trị vận tốc, vẫn có thể có được kết quả bằng cách thực hiện các phép đo ở cả hai chiều. Khi các phép đo được thực hiện trên các tuyến cáp dài, có thể toàn bộ chiều dài cáp thành các đoạn nhỏ. 2.3. Ưu và nhược điểm của phương pháp xung phản hồi Điểm mạnh của kỹ thuật xung phản hồi đó là cho phép định vị sự cố tương đối dễ dàng và nhanh chóng. Tất cả các kết quả được biểu diễn trên màn hình TDR, do đó không cần đi dọc tuyến cáp để định vị sự cố. Mặt ưu điểm quan trọng khác, khi sử dụng các xung điện áp thấp sẽ an toàn cho các kỹ thuật viên, và tránh gây quá tải lên cáp. TDR có thể sử dụng cho nhiều loại cáp khác nhau: cao áp, trung áp và hạ áp. Các thông tin của xung phản hồi thu nhận được còn có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu. Ví dụ, để kiển tra các đoạn nối trong mạch điện ba pha, có thể kiểm tra cả ba pha, hoặc một vấn đề xảy ra trên một pha trong khi các pha còn lại ở tình trạng bình thường. Một trong những nhược điểm của kỹ thuật xung phản hồi là khó giải thích kết quả khi thực hiện trên các mạch điện phức tạp. Ví dụ, trong một mạch điện có một số điểm nối theo hình “T” hoặc “Y”, thì khi có phản hồi sẽ chồng lên nhau và sẽ tạo ra dạng sóng rất phức tạp, không dễ dàng để phân tích dạng sóng này. Trong trường hợp này được khuyến cáo nên sử dụng một xung phản hồi khác, dạng sóng của pha dây dẫn bình thường (không sự cố) và pha bị sự cố sẽ được chụp lại. Mọi thứ trở nên bình thường, với tất cả các khu vực có các mối nối chữ “T” và “Y”, điểm giao nhau,… thì các hình ảnh sẽ như nhau. Vì vậy với hai điểm dữ liệu ứng với hai dạng sóng này được loại trừ, và sẽ hiển thị các điểm khác thường hoặc sự cố có thể trên pha bị sự cố. Một vấn đề khác nữa, đó là phương pháp này cũng không định vị được sự cố với xung phản hồi đơn đối với sự cố điện môi hoặc sự cố cách điện, vì khi đó giá trị điện trở bằng lớn hơn hoặc bằng 10 lần trở kháng của cáp được kiểm tra. Trường hợp này nên sử dụng kỹ thuật phản hồi hồ quang sẽ được xem xét sau. Mô tả dạng sóng:Hình 1. Các thiết bị định vị sự cố cáp ngầm
1.Đốt cáp Một trong nhưng kỹ thuật lâu đời và phổ biến nhất là công nghệ phóng điện điện dung hay còn được biết dưới tên “đốt cáp”. Trong thực tiễn, công nghệ này rất dễ hiểu và đơn giản. Bản chất, một thiết bị phát điện áp cao sẽ tạo ra một sóng điện áp cao trên đoạn cáp có sự cố. Sóng năng lượng này sẽ chạy dọc theo sợi cáp. Khi sóng này tới khu vực có sự cố cáp, năng lượng được truyền đi sẽ phóng qua các khe hở tại vị trí lỗi (hư hại) và xả toàn bộ năng lượng qua vị trí hư hỏng cách điện. Tất cả các dòng sự cố sau đó sẽ truyền trở lại qua chỗ chạm đất hoặc lớp vỏ cáp về máy phát sóng xung, và được triệt tiêu an toàn thông qua tiếp địa. Nếu một điện áp tới vài nghìn vôn được đặt vào sợi cáp, và tất cả các dòng điện được xả qua khe hở hoặc chỗ cáp hư hỏng, nó sẽ tạo ra một vụ nổ nhỏ. Do xảy ra dưới đất, vụ nổ nhỏ này sẽ tạo ra một sóng âm thanh đi qua các lớp đất. Kết quả là một tiếng đập mạnh có thể được nghe thấy trên mặt đất. Để định vị sự cố cáp ngầm, nhân viên sửa chữa phải đi dọc theo mặt đất để nghe tiếng động này. Khi vị trí sự cố được xác định, nhân viên vận hành có thể tiến hành khắc phục sự cố.Hình 2. Phóng điện điện dung
Ưu và nhược điểm của phương pháp (đốt) cáp Ưu điểm của kỹ thuật phóng điện tụ là phương pháp đơn giản và xác định vị trí rất chính xác, chỉ cần đòi hỏi quá trình đào tạo tối thiểu, đặc biệt tập trung đào tạo về an toàn, sử dụng và điều khiển các chế độ đúng cách. Điểm yếu của kỹ thuật này là mất nhiều thời gian và có thể có sai số lớn nếu sử dụng không đúng phương pháp. Trong một số trường hợp, có thể tốn tới vài giờ thậm chí vài ngày để đi dọc theo tuyến cáp nhằm xác định vị trí sự cố. Trong suốt thời gian này, cáp điện phải chịu một sóng điện áp cao liên tục dẫn tới có khả năng tuyến cáp sẽ tiếp tục bị lỗi tại vị trí khác. Do đó, kỹ thuật này có thể tác động xấu tới cáp ngầm. Để giảm áp lực lên cáp trong quá trình kiểm tra, công nghệ (đốt) thường được kết hợp với xung phản hồi. (còn tiếp)kep-archives-safenergy-i-din-moxa-ti-vit-nam